Hiện tượng đi ngoài ra máu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Điểm trung bình: 4 / 5 ( 13420 lượt đánh giá)

Hiện tượng đi ngoài ra máu là tình trạng khó chịu và rất đáng lo ngại, nếu không kịp thời chữa trị có thể ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe của người bệnh. Tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ những nguyên nhân bình thường như do thực phẩm cho đến những nguyên nhân nghiêm trọng hơn như bệnh trĩ, áp xe hậu môn, ung thư đại trực tràng... Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như mất máu kéo dài, viêm nhiễm, bội nhiễm thậm chí hoại tử hậu môn.

Nguyên nhân gây nên hiện tượng đi ngoài ra máu

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu, trong đó có nhiều nguyên nhân từ các bệnh tiêu hóa, hậu môn - trực tràng. Để nắm rõ nguyên nhân đi ngoài ra máu, trước hết bạn cần phải dựa vào những triệu chứng đi kèm đồng thời thăm khám các bác sĩ chuyên khoa. Dưới đây là một số nguyên nhân đi ngoài ra máu tươi phổ biến. 

  • Táo bón mãn tính: Đa phần những bệnh nhân bị táo bón thường tự khỏi sau một thời gian thay đổi chế độ ăn uống. Tuy nhiên, một số khác thường để bệnh kéo dài gây đi ngoài ra máu. Khi bị táo bón người bệnh sẽ thấy có triệu chứng phân khô, cứng, vón thành những cục lớn, mỗi lần đi đại tiện phải dặn mạnh để đẩy phân ra ngoài, hình dạng phân giống như phân dê. Tình trạng táo bón nặng thường gây nên triệu chứng đi ngoài ra máu đỏ tươi, hậu môn sưng đau chảy máu…
  • Bệnh trĩ: Là tình trạng các đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn bị giãn nở quá mức. Thời gian đầu khi mắc bệnh trĩ, người bệnh thường ít thấy triệu chứng chảy máu, hoặc máu chỉ chảy với lượng nhỏ. Nhưng thời gian sau máu chảy nhiều thậm chỉ nhỏ giọt hoặc thành tia. Triệu chứng khác kèm theo như: sa búi trĩ, xung quanh búi trĩ có dịch nhờn, ngứa, sưng đau vùng hậu môn, búi trĩ lòi ra ngoài…
  • Nứt kẽ hậu môn: Người bệnh có thể sẽ thấy triệu chứng máu đỏ dính trên phân hoặc ở trên giấy vệ sinh, nếu trường hợp bị rách hậu môn với vết rách to sẽ kèm theo triệu chứng ngứa ngáy, táo bón, hậu môn bị giãn quá mức. 
  • Viêm loét đại tràng: Tình trạng bất ổn ở phần đại tràng kéo dài và thường không liên tục dẫn đến viêm loét. Khi bị viêm loét đại tràng sẽ thấy có triệu chứng trong máu kèm dịch nhầy, đau vùng bụng dưới, phân lỏng lẫn với máu. Người bệnh còn có triệu chứng mệt mỏi, giảm cân, thiếu máu…
  • Ung thư đại trực tràng: Thường có biểu hiện đi ngoài ra máu đỏ tươi. Mặc dù đây là triệu chứng không hiếm gặp nhưng biến chứng lại để lại rất nguy hiểm, ảnh hưởng đến tính mạng. Các triệu chứng như: đau bụng, đi đại tiện không tự chủ, phân có lúc lỏng có lúc lại táo bón, đi tiểu rắt, tiểu buốt 
  • Do bệnh kiết lỵ: Nguyên nhân là do nhiễm trùng đường ruột khi bị vi khuẩn tấn công lây truyền qua phân, hoặc lây truyền qua những thực phẩm bị ô nhiễm, bơi lội ở những nơi có nguồn nước không đảm bảo. Triệu chứng kèm theo như: tiêu chảy, khó khăn khi đi đại tiện, đau rát hậu môn, đau quặn bụng ở manh tràng, đi tiểu nhiều lần, sốt, mất nước, đi tiểu nhiều lần, sốt, mất nước…

Nếu bạn muốn biết thêm về nguyên nhân và cách điều trị dứt điểm hiện tượng đi ngoài ra máu, bạn có thể gọi theo số hotline để được tư vấn trực tiếp hoặc [chat ngay] để được tư vấn những thông tin cần thiết về cách chữa đại tiện ra máu. Mọi thắc mắc sẽ được chính các bác sĩ chuyên khoa hơn 30 năm kinh nghiệm giải đáp chính xác. 

[Shortcode Có triệu chứng cần tư vấn]

Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Bên cạnh thắc mắc đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì, nhiều người khi thấy triệu chứng này thắc mắc đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Đi ngoài ra máu không hiếm gặp nhưng cần phải tiến hành điều trị để tránh những biến chứng nguy hiểm.

  • Triệu chứng này có thể gây mất máu, thiếu máu, cơ thể bị suy nhược mệt mỏi, mất sức đề kháng.
  • Trường hợp mắc những căn bệnh nguy hiểm như viêm loét đại trực tràng, polyp đại trực tràng, bệnh trĩ độ nặng, bệnh ung thư đại tràng… cần được điều trị sớm. 
  • Bệnh kiết lỵ nếu để kéo dài 1 tuần không chữa kịp thời có thể gây xuất huyết tiêu hóa, viêm ruột thừa, thủng ruột, lồng ruột…
  • Nếu triệu chứng này do ung thư đại tràng có thể ảnh hưởng và đe dọa đến tính mạng. 
  • Không những thế đi ngoài ra máu còn khiến người bệnh luôn cảm thấy khó chịu ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt. 

Lưu ý: Các triệu chứng đi ngoài ra máu tuyệt đối không được chủ quan, [Tư vấn] Tư vấn bác sĩ ngay để được hỗ trợ

Bài viết liên quan
[Shortcode bác sĩ tư vấn Hotline]

Các triệu chứng đi ngoài ra máu cần được biết để đề phòng

Triệu chứng chính của hiện tượng đi ngoài ra máu là máu nhỏ giọt mỗi lần đi đại tiện hoặc trong phân có lẫn máu. Tùy vào nguyên nhân gây bệnh, người bệnh có thể có các triệu chứng khác nhau, như:

  • Ngứa nhẹ hoặc dữ dội vùng hậu môn
  • Sưng vùng hậu môn
  • Đau bên trong ống hậu môn hoặc rìa ngoài hậu mô
  • Ra dịch nhầy ở hậu môn có kèm mùi hôi khó chịu
  • Sốt
  • Buồn nôn
  • Nôn mửa

Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào trên kèm theo hiện tượng đại tiện ra máu, bạn nên đến các cơ sở y tế để được khám và xét nghiệm sớm để tìm ra nguyên nhân. Tuyệt đối không nên tự chữa hoặc bỏ qua các triệu chứng này vì có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của bạn.

[Shortcode Bác sĩ đang online]

Chấm dứt hiện tượng đi ngoài ra máu hiệu quả là điều cần thiết

Ngoài việc xác định đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì, khi thấy triệu chứng này bạn cần phải thăm khám các bác sĩ để xác định nguyên nhân gây bệnh. Để việc điều trị đạt hiệu quả bạn cần tuân thủ tuyệt đối theo chỉ định của bác sĩ và duy trì thói quen ăn uống, sinh hoạt điều độ.

  • Nếu đại tiện ra máu do bệnh trĩ bạn sẽ cần loại bỏ búi trĩ hiệu quả an toàn bằng hệ thống sóng cao tần HCPT-II không tái phát
  • Nếu do nứt kẽ hậu môn hoặc do táo bón mãn tính bạn cần thay đổi chế độ dinh dưỡng, bổ sung nhiều chất xơ, bổ sung các loại thực phẩm giúp làm mềm phân hoặc sử dụng kết hợp máy Thải độc đại tràng SLY thế hệ thứ 4
  • Nếu do viêm loét đại tràng, kiết lỵ bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc chống viêm để giảm triệu chứng kết hợp với một số loại kháng sinh đường tiêu hóa
  • Nếu do ung thư đại trực tràng: Bạn nên đi khám chuyên khoa sâu để được xét nghiệm và chẩn đoán chính xác. Bạn có thể được kê đơn thuốc hoặc kết hợp điều trị xạ trị hoặc hóa trị. 

Bên cạnh đó bạn cũng cần chú ý đến 1 số lưu ý phòng ngừa đại tiện ra máu

  • Ăn những loại thực phẩm giàu chất xơ để cải thiện hạn chế nguy cơ bị bệnh táo bón, bệnh trĩ. 
  • Nên uống nhiều nước mỗi ngày, ngăn ngừa tình trạng mất nước, phân đi qua trực tràng dễ dàng mà không gây tổn thương ở khu vực này. 
  • Bạn cũng có thể tham khảo một số loại thuốc không cần kê đơn để cải thiện triệu chứng bệnh. Tuy nhiên cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng thuốc. 
  • Không nên tự ý áp dụng các biện pháp chữa đi ngoài ra máu tại nhà hoặc tự ý sử dụng thuốc. 

Hiện tượng đi ngoài ra máu tươi cần được thăm khám và kiểm tra bởi các bác sĩ chuyên khoa. Nếu còn những thắc mắc cần được giải đáp đồng thời hỗ trợ giảm bớt các triệu chứng đi đại tiện ra máu bạn có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ [Tại đây] , chuyên gia theo số điện thoại: 0243.3131.999

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Với mong muốn giúp người bệnh tiếp cận được công nghệ điều trị bệnh trĩ cải tiến, với dàn thiết bị nhập khẩu thế hệ mới HCPT-III hiệu quả, vượt trội, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng áp dụng nhiều ưu đãi hấp dẫn:

  • Miễn phí chi phí hẹn khám cùng giáo sư tiến sĩ đầu ngành về bệnh lý hậu môn trực tràng
  • Miễn phí nội soi hậu môn trực tràng không dây tiên tiến nhất miền bắc (không thụt tháo - không gây mê)
  • Giảm 50% chi phí thủ thuật
  • Giảm 40% chi phí điều trị

Chỉ áp dụng cho cá nhân đặt lịch khám trước từ ngày . (Không đặt lịch hẹn sẽ không được nhận ưu đãi)

Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ngay ưu đãi.

Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng - 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Liên hệ tổng đài 0385.999.193 - 0243.6877.999 để nhận thông tin chi tiết.

Kiểm tra sức khỏe quaBài test

1- Màu sắc của máu khi đại tiện
2- Hậu môn có cục thịt không
3- Cảm giác đau đơn khi đại tiện
4- Biểu hiện khác

Kết quả bài test sẽ được gửi vào điện thoại của bạn sau 30’(dưới dạng sms)

Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

TS.BÁC SĨ CK II TRỊNH TÙNG

Chuyên khoa: Ngoại khoa

Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn

Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW

Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

BS CK II NGÔ VIỆT THÀNH

Chuyên khoa: Ngoại tổng hợp

Bác sĩ chuyên khoa II Ngoại - tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Phó Khoa Ngoại - Bệnh viện Phổi Trung ương

Điều trị và phẫu thuật các bệnh lý hậu môn – trực tràng như: Trĩ, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn..

BS CK I LÊ PHÚ HẠNH

Chuyên khoa: Ngoại tổng hợp

Bác sĩ chuyên khoa I Ngoại tổng hợp - tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Làm việc tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô

Bác sĩ Hạnh giàu kinh nghiệm trong điều trị bệnh ngoại tiêu hóa, bệnh hậu môn trực tràng như: Trĩ ngoại, trĩ nội, nứt kẽ, áp-xe hậu môn..

PGS.TS NGUYỄN MẠNH NHÂM

Chuyên khoa: Ngoại tiêu hóa

Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.

Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..

Đặt hẹn online

Mọi thông tin của khách hàng đều được bảo mật tuyệt đối !

Hồng Hạnh đã đăng ký hẹn khám
1 phút trước
Click để nhận ưu đãi khám 100.000đ
Phòng khám đa khoa Cộng Đồng là trung tâm hậu môn trực tràng lớn nhất miền Bắc với chuyên khoa trĩ hàng đầu khu vực, Tại đây có đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp, chi phí hợp lý, đảm bảo hiệu quả điều trị. Hotline tư vấn miễn phí: 0385.999.193 - 0243.6877.999