Chuyên khoa: Ngoại khoa
Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
Nguyên nhân bị trĩ do đâu được đa số người bệnh quan tâm bởi tỷ lệ mắc bệnh trĩ tại Việt Nam đang ngày càng gia tăng nhưng không phải ai cũng biết nguyên nhân gây bệnh. Bệnh trĩ ngoại gây ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng hậu môn, nguy cơ cao bị viêm nhiễm, nhiễm trùng…nếu không được điều trị sớm. Nắm rõ được nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ sẽ là cách phòng ngừa bệnh tốt nhất và có hướng thăm khám sớm ngay từ đầu.
Theo Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng - Nguyên PGĐ bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương - hiện phụ trách chuyên môn Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, búi trĩ hình thành ngoài rìa hậu môn và bên dưới đường lược hoặc trong ống hậu môn, phía trên đường lược. Bệnh trĩ có nhiều dấu hiệu trong đó điển hình là búi trĩ sa ra bên ngoài gây đau đớn và viêm nhiễm.
Giải thích về nguyên nhân bị trĩ, TS. BS Trịnh Tùng cho biết, bệnh trĩ ngoại hình thành chủ yếu do những nguyên nhân dưới đây.
Thói quen lười ăn rau gây thiếu hụt chất xơ, ăn nhiều đồ ăn cay nóng và thường xuyên uống nhiều rượu bia, hút thuốc lá…là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh đường tiêu hóa, khiến việc đại tiện gặp khó khăn.
Bên cạnh đó, thói quen uống ít nước khiến cơ thể thiếu nước, phân cứng hơn khiến việc đại tiện khó khăn, gia tăng nguy cơ táo bón. Tình trạng táo bón lâu ngày khiến tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn quá mức và dẫn đến bệnh trĩ ngoại.
Những người có tiền sử mắc bệnh lý nhu động ruột thường có nguy cơ bệnh trĩ cao hơn người bình thường bởi hoạt động nhu động ruột kém sẽ khiến quá trình tiêu hóa kém đi, gây ra một số vấn đề như táo bón hoặc tiêu chảy.
Tình trạng tiêu chảy hay táo bón kéo dài khiến tĩnh mạch hậu môn và thành ruột bị tổn thương, tạo áp lực lên thành mạch khiến chứng bị co giãn quá mức và dẫn đến bệnh trĩ ngoại.
Một số đối tượng làm nghề nghiệp đặc trưng như nhân viên văn phòng, nhân viên bán hàng, lái xe, công nhân, thợ may…phải đứng/ ngồi 1 tư thế trong thời gian dài làm tăng áp lực lên vùng chậu khiến hệ thống cơ co thắt hậu môn suy yếu dần là nguyên nhân bị trĩ ngoại khá điển hình.
Rất nhiều người thường có thói quen nhịn đại tiện, ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh hay rặn quá mức khiến cơ co thắt hậu môn bị suy yếu và giảm đàn hồi, áp lực lên khu vực này tăng lên dẫn đến bệnh trĩ.
Phụ nữ mang thai càng lớn, kích thước thai cũng lớn dần vô tình gây chèn ép vùng xương chậu, làm tăng áp lực lên ổ bụng, hệ thống tĩnh mạch hậu môn cũng bị chèn ép làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.
Sau khi sinh, nội tiết tố cơ thể thay đổi, chế độ dinh dưỡng mất cân bằng, ăn quá nhiều thực phẩm dinh dưỡng nhưng lại thiếu chất xơ, ít vận động khiến hoạt động cơ thể đình trệ, từ đó làm gia tăng nguy cơ táo bón bệnh trĩ.
Yếu tố tuổi tác cũng góp phần làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ ngoại. Người cao tuổi, hệ thống tĩnh mạch hậu môn lão hóa và suy yếu dần khiến chúng bị mất neo và sa xuống vùng hậu môn, từ đó gây nên bệnh trĩ.
Đây cũng là nguyên nhân bị trĩ thường gặp, khi tâm lý căng thẳng mệt mỏi khiến não sản sinh ra chất gây áp lực lên cơ thể, ức chế hoạt động tiêu hóa, gây suy giảm chức năng đàn hồi của hậu môn, từ đó tạo điều kiện hình thành búi trĩ ngoại.
Những người mắc bệnh mạn tính như tiểu đường, hen phế quản, ho mạn tính sẽ làm gia tăng áp lực xuống khu vực ổ bụng, hệ thống tĩnh mạch cũng bị suy yếu là nguyên nhân bị bệnh trĩ ngoại.
Ngoài những nguyên nhân kể trên, một số yếu tố cũng làm gia tăng nguy cơ mắc trĩ ngoại phải kể đến như quan hệ qua đường hậu môn, vệ sinh hậu môn kém, lười vận động…
Như vậy, nguyên nhân bị trĩ khá đa dạng và phức tạp, cho nên việc hiểu rõ được nguyên nhân gây bệnh sẽ là biện pháp phòng bệnh tốt nhất đồng thời nhận biết bệnh từ sớm và điều trị hiệu quả. Nếu bạn chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây bệnh trĩ có thể tư vấn với các bác sĩ chuyên khoa [tại đây].
Mặc dù các nguyên nhân bị trĩ khá đa dạng nhưng bệnh có thể điều trị dứt điểm nếu được phát hiện từ sớm. Sau khi thăm khám cụ thể, căn cứ vào mức độ búi trĩ cũng như tình trạng sức khỏe mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp. Vậy cách điều trị bệnh trĩ như thế nào hiệu quả?
Dùng thuốc với những trường hợp bệnh trĩ giai đoạn đầu, triệu chứng mới khởi phát và chưa gây biến chứng. Thông thường, các bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc bôi, thuốc uống hay thuốc đặt hậu môn để điều trị trĩ cho bệnh nhân
Lưu ý: Thuốc chữa bệnh trĩ ngoại chỉ được sử dụng khi được bác sĩ kê đơn, loại thuốc, liều lượng được chỉ định dựa trên tình trạng bệnh cụ thể. Người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc về chữa trị tại nhà vì có thể dẫn đến tình trạng lờn thuốc, viêm nhiễm hoại tử búi trĩ.
Đối với trường hợp trĩ ngoại mức độ nặng, kích thước búi trĩ lớn, thậm chí đã xảy ra biến chứng việc điều trị bằng thuốc sẽ không mang lại hiệu quả. Do vậy, thông thường bác sĩ sẽ chỉ định tiến hành phẫu thuật cắt trĩ để điều trị.
Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, bản thân TS. BS Trịnh Tùng cùng các chuyên gia, bác sĩ chuyên khoa hàng đầu đang áp dụng các phương pháp cắt trĩ hiện đại nhất trong đó nổi bật với ưu điểm vượt trội là sóng cao tần HCPT
Trên đây là tổng hợp chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa về nguyên nhân bị trĩ và cách điều trị, phòng ngừa bệnh hiệu quả nhất. Để đặt lịch khám bệnh, vui lòng gọi số máy hoặc liên hệ [tại đây] để các bác sĩ/ chuyên gia hàng đầu tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng có thể hỗ trợ sớm nhất cho bạn.
Với mong muốn giúp người bệnh tiếp cận được công nghệ điều trị bệnh trĩ cải tiến, với dàn thiết bị nhập khẩu thế hệ mới HCPT-III hiệu quả, vượt trội, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng áp dụng nhiều ưu đãi hấp dẫn:
Chỉ áp dụng cho cá nhân đặt lịch khám trước từ ngày . (Không đặt lịch hẹn sẽ không được nhận ưu đãi)
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ngay ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng - 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0385.999.193 - 0243.6877.999 để nhận thông tin chi tiết.
Kiểm tra sức khỏe quaBài test
Kết quả bài test sẽ được gửi vào điện thoại của bạn sau 30’(dưới dạng sms)
Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
Chuyên khoa: Ngoại tổng hợp
Bác sĩ chuyên khoa II Ngoại - tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng
Phó Khoa Ngoại - Bệnh viện Phổi Trung ương
Điều trị và phẫu thuật các bệnh lý hậu môn – trực tràng như: Trĩ, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn..
Chuyên khoa: Ngoại tổng hợp
Bác sĩ chuyên khoa I Ngoại tổng hợp - tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng
Làm việc tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô
Bác sĩ Hạnh giàu kinh nghiệm trong điều trị bệnh ngoại tiêu hóa, bệnh hậu môn trực tràng như: Trĩ ngoại, trĩ nội, nứt kẽ, áp-xe hậu môn..
Chuyên khoa: Ngoại tiêu hóa
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Mọi thông tin của khách hàng đều được bảo mật tuyệt đối !